Ngay ở dưới chân cầu vượt ngã ba Huế, bãi rác "bất đắc dĩ" án ngữ nhiều năm qua khiến người dân vô cùng bức xúc.
Cầu vượt 3 tầng ngã ba Huế được xem là 1 trong những công trình ấn tượng của TP.Đà Nẵng với vốn đầu tư gần 2.000 tỷ đồng. Đây cũng là cây cầu vượt 3 tầng đầu tiên ở Việt Nam. Thế nhưng, khoảng 2 năm trở lại đây, ở chân cầu vượt lại trở thành bãi rác bất đắc dĩ. Thậm chí, ngay dưới băng rôn tuyên truyền lại đầy rác thải do người dân thiếu ý thức đổ trộm...
Cầu vượt 3 tầng ngã ba Huế được xem là 1 trong những công trình ấn tượng của TP.Đà Nẵng với vốn đầu tư gần 2.000 tỷ đồng. Đây cũng là cây cầu vượt 3 tầng đầu tiên ở Việt Nam.
Là chiếc cầu vượt biểu tượng của thành phố, đáng nhẽ, người dân cầu giữ gìn sạch sẽ. Thế nhưng, nhiều người thiếu ý thức xem những khu vực ở dưới chân cầu là bãi rác.
Do sự thiếu ý thức của người dân, 1 khung cảnh đẹp lại trở thành nơi quy tập rác thải. Người dân tại khu vực này cho biết, vào những hôm thay đổi thời tiết, mùi hôi bốc lên rất khó chịu.
Sau mỗi tối, số lượng rác lại nhiều hơn.
Trong đó, đường Hoàng Thị Loan bị những người thiếu ý thức xả rác nhiều nhất.
Ngoài rác thải sinh hoạt, khu vực này cũng trở thành bãi đổ trộm rác thải công nghiệp của các công trình.
Rác thải xây dựng ngổn ngang khắp nơi ở dưới chân cầu vượt. Thậm chí, rác "tấn công" gần sát nhà của người dân.
Ngay dưới băng rôn tuyên truyền lại là rác thải sinh hoạt và rác thải xây dựng
Cầu vượt 3 tầng ngã ba Huế được xem là 1 trong những công trình ấn tượng của TP.Đà Nẵng với vốn đầu tư gần 2.000 tỷ đồng. Đây cũng là cây cầu vượt 3 tầng đầu tiên ở Việt Nam.
Là chiếc cầu vượt biểu tượng của thành phố, đáng nhẽ, người dân cầu giữ gìn sạch sẽ. Thế nhưng, nhiều người thiếu ý thức xem những khu vực ở dưới chân cầu là bãi rác.
Do sự thiếu ý thức của người dân, 1 khung cảnh đẹp lại trở thành nơi quy tập rác thải. Người dân tại khu vực này cho biết, vào những hôm thay đổi thời tiết, mùi hôi bốc lên rất khó chịu.
Sau mỗi tối, số lượng rác lại nhiều hơn.
Trong đó, đường Hoàng Thị Loan bị những người thiếu ý thức xả rác nhiều nhất.
Ngoài rác thải sinh hoạt, khu vực này cũng trở thành bãi đổ trộm rác thải công nghiệp của các công trình.
Rác thải xây dựng ngổn ngang khắp nơi ở dưới chân cầu vượt. Thậm chí, rác "tấn công" gần sát nhà của người dân.
Ngay dưới băng rôn tuyên truyền lại là rác thải sinh hoạt và rác thải xây dựng
Cá chết trắng ao nuôi gần bãi rác Nam Sơn
Khoảng 1 tấn cá của nông dân nuôi trong ao gần bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn, Hà Nội) bỗng chết trắng, thiệt hại nặng ... |
Cảnh 400 công nhân xử lý 5.000 tấn rác mỗi ngày ở Đa Phước
Chỉ 400 người, nhưng mỗi ngày phải xử lý đến 5.000 tấn rác, những công nhân ở Khu xử lý rác Đa Phước vẫn đang ... |