Trong buổi sáng, người dân (xã Tân Liên, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) thu hoạch được vài tạ rươi . Với giá thành như hiện nay, họ sẽ đút túi hàng trăm triệu đồng mỗi ngày.
|
Theo bà Bùi Thị Kim (thôn Bắc Hải, xã Tân Liên) gia đình có hơn 10 năm “săn rươi” cho biết, gia đình có hơn 8 mẫu (khoảng 3ha) ruộng rươi. Từ đầu vụ đến nay, đã cho thu hoạch 1 tấn rươi. |
|
Trước mùa sinh sản của rươi, các gia đình tháo cạn đầm, bắt “địch” hại của rươi để tránh nguy cơ dịch bệnh. Sau đó mới cày, bừa để đầm bằng phẳng, hơi dốc về phía cửa cống… |
|
Tại cửa cống bắt rươi, người dân làm lưới dài. Sau khi xả cống, rươi xuôi theo con nước đổ về chiếc lưới đã được chăng sẵn. |
|
Chỉ cần xả cống, hàng tạ rươi tự trôi vào lưới. |
|
Những lưới đầy ắp rươi. Người dân nơi đây gọi con rươi là “lộc trời“ cho. |
|
Những mẻ rươi đầu tiên trong ngày. |
|
Ngoài Vĩnh Bảo, ở Hải Phòng, người dân các huyện An Dương, An Lão, Tiên Lãng đều được hưởng “lộc trời” từ nghề “săn rươi”. Riêng trong một buổi sáng, gia đình thu hoạch gần 3 tạ rươi. |
|
Sau khi vớt, con rươi được người dân rửa qua 3-4 lần nước rồi để cho ráo nước. |
|
Theo bà Bùi Thị Kim (thôn Bắc Hải, xã Tân Liên) gia đình có hơn 10 năm “săn rươi”, năm nay, rươi được mùa hơn mọi năm. Những con rươi béo tròn được chế biến thành các món ăn đa dạng, giàu dinh dưỡng như chả rươi, canh rươi, lẩu rươi, mắm rươi, rươi kho gừng… |
|
Rươi chỉ nổi ở vùng nước lợ gần cửa sông nơi có nước thủy triều lên xuống. |
|
Sau khi được rửa sạch, chúng được đóng thành từng hộp 1 kg, 0,5 kg để giao đến tay khách hàng. |
|
Kết thúc ngày thu hoạch với từng khay rươi béo ngậy, tươi rói, bò nhung nhúc, bà Bùi Thị Kim khéo bê khay rươi to, ngon nhất vào chế biến bữa cơm gia đình. |
|
Không chỉ phục vụ nhu cầu tiêu thụ của người dân địa phương, rươi Hải Phòng được bày bán ở nhiều địa phương lân cận như Hà Nội, Thái Bình, Quảng Ninh…. Hay xa hơn nữa là các tỉnh miền Trung, miền Nam với giá từ 500.000 – 700.000 đồng/kg. |
|
Theo bà Bùi Thị Kim (thôn Bắc Hải, xã Tân Liên) gia đình có hơn 10 năm “săn rươi” cho biết, gia đình có hơn 8 mẫu (khoảng 3ha) ruộng rươi. Từ đầu vụ đến nay, đã cho thu hoạch 1 tấn rươi. |
|
Trước mùa sinh sản của rươi, các gia đình tháo cạn đầm, bắt “địch” hại của rươi để tránh nguy cơ dịch bệnh. Sau đó mới cày, bừa để đầm bằng phẳng, hơi dốc về phía cửa cống… |
|
Tại cửa cống bắt rươi, người dân làm lưới dài. Sau khi xả cống, rươi xuôi theo con nước đổ về chiếc lưới đã được chăng sẵn. |
|
Chỉ cần xả cống, hàng tạ rươi tự trôi vào lưới. |
|
Những lưới đầy ắp rươi. Người dân nơi đây gọi con rươi là “lộc trời“ cho. |
|
Những mẻ rươi đầu tiên trong ngày. |
|
Ngoài Vĩnh Bảo, ở Hải Phòng, người dân các huyện An Dương, An Lão, Tiên Lãng đều được hưởng “lộc trời” từ nghề “săn rươi”. Riêng trong một buổi sáng, gia đình thu hoạch gần 3 tạ rươi. |
|
Sau khi vớt, con rươi được người dân rửa qua 3-4 lần nước rồi để cho ráo nước. |
|
Theo bà Bùi Thị Kim (thôn Bắc Hải, xã Tân Liên) gia đình có hơn 10 năm “săn rươi”, năm nay, rươi được mùa hơn mọi năm. Những con rươi béo tròn được chế biến thành các món ăn đa dạng, giàu dinh dưỡng như chả rươi, canh rươi, lẩu rươi, mắm rươi, rươi kho gừng… |
|
Rươi chỉ nổi ở vùng nước lợ gần cửa sông nơi có nước thủy triều lên xuống. |
|
Sau khi được rửa sạch, chúng được đóng thành từng hộp 1 kg, 0,5 kg để giao đến tay khách hàng. |
|
Kết thúc ngày thu hoạch với từng khay rươi béo ngậy, tươi rói, bò nhung nhúc, bà Bùi Thị Kim khéo bê khay rươi to, ngon nhất vào chế biến bữa cơm gia đình. |
|
Không chỉ phục vụ nhu cầu tiêu thụ của người dân địa phương, rươi Hải Phòng được bày bán ở nhiều địa phương lân cận như Hà Nội, Thái Bình, Quảng Ninh…. Hay xa hơn nữa là các tỉnh miền Trung, miền Nam với giá từ 500.000 – 700.000 đồng/kg. |