Phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam diễn ra trên toàn thế giới là một nguồn cổ vũ to lớn cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam.
Ca sĩ nhạc đồng quê Mỹ Joan Baez biểu diễn trong một chương trình âm nhạc miễn phí nhằm phản đối chiến tranh Việt Nam ở quảng trưởng Trafalgar, London ngày 29.5.1965. Ảnh: Getty
Xe của Tổng thống Mỹ Lyndon Johnson bị người biểu tình phản chiến ném sơn khi ông đến Melbourne trong chuyến công du Australia, 21.10.1966. Ảnh: Getty
Cảnh sát trấn áp người biểu tình chống chiến tranh Việt Nam ở Sydney nhân chuyến công du Australia của Tổng thống Mỹ Lyndon Johnson, 22.10.1966. Ảnh: Getty
Người biểu tình giương cao biểu ngữ phản chiến ở Sydney nhân chuyến công du Australia của Tổng thống Mỹ Lyndon Johnson, 22.10.1966. Ảnh: Getty
Cuộc tuần hành phản đối chiến tranh Việt Nam của phụ nữ London, 1967. Ảnh: Getty
Đụng độ giữa cảnh sát và người biểu tình phản chiến ở London năm 1967. Ảnh: Getty
Cuộc tuần hành phản chiến khổng lồ ở quảng trường Liên Hiệp Quốc, New York ngày 15.4.1967. Ảnh: Getty
Người Mỹ sinh sống ở Tây Berlin tuần hành phản chiến ngày 29.4.1967. Ảnh: Getty
Cuộc tuần hành phản chiến diễn ra bên ngoài đại học Essex, Anh quốc ngày 20.5.1967. Ảnh: Getty
Người biểu tình giương khẩu hiệu lên án Tổng thống Mỹ Lyndon Johnson là tội phạm chiến tranh bên ngoài Lầu Năm Góc, Washington DC ngày 21.10.1967. Ảnh: Getty
Người biểu tình phản chiến đối mặt với cảnh sát bên ngoài Lầu Năm Góc, 21.10.1967. Ảnh: Getty
Việt Nam Cộng hòa đã chủ quan ở Buôn Ma Thuột
Trước khi cuộc tấn công nổ ra, những hoạt động tình báo của hai bên đã diễn ra như thế nào và phía VNDCCH đã ... |
MACV SOG: Công thần lẫn tội đồ của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam
Đóng vai trò đặc biệt trong Chiến tranh Việt Nam, nhưng MACV SOG chưa bao giờ được Quân đội Mỹ thừa nhận bởi chính vì ... |
Ảnh hiếm về cuộc chiến tranh Việt Nam năm 1974
Chiến trường miền Nam Việt Nam năm 1974 đã vắng bóng lính Mỹ, nhưng độ ác liệt không hề suy giảm. Đây là loạt ảnh ... |
Ngày đăng: 12:23 | 30/04/2018
/ Dân Việt